SV388 – Gợi Ý 3 Cách Chữa Bệnh Lậu Ở Đế Gà Chọi Hiệu Quả

Nguyên nhân gà chọi bị bệnh lậu ở đế
82 / 100

Cách chữa bệnh lậu ở đế gà chọi sẽ không quá khó nếu các sư kê xác định rõ gà bị bệnh ở giai đoạn nào. Mặc dù lậu đế là căn bệnh nguy hiểm, dễ bắt gặp nhưng đa số người nuôi thường không biết cách điều trị. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình tập luyện, sức khoẻ và kỹ năng thi đấu của gà. Trong bài viết dưới đây, SV388 sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân và hướng dẫn cách trị bệnh lậu đế.

Nguyên nhân gà chọi bị bệnh lậu ở đế

Trước khi tìm hiểu cách chữa bệnh lậu ở đế gà chọi, bạn cần biết rõ nguyên nhân vì sao gà nhà mình lại mắc bệnh lậu. Từ đó, bạn sẽ thay đổi chiến lược tập luyện và nuôi dưỡng kỹ hơn để gà hạn chế bị bệnh vặt.

Bệnh lâu đế bắt nguồn từ thời kỳ giao chiến, gà bị đối thủ tung các cú đá liên hoàn từ gà cựa sắt, cựa dao dẫn đến bị thương, chảy máu và trầy xước trên da. Những vết thương dần hình thành trên chân gà, đế gà nhưng không được phát hiện sớm, không diệt trùng đúng cách khiến vi khuẩn tồn tại, khiến gà bị bệnh lậu đế.

Tuy nhiên, bệnh lậu đế không đơn thuần chỉ là gà bị trầy xước da mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng như: nứt đế, vỡ đế, nhiễm trùng đế,… Thậm chí gà sẽ bị chai sần đế, loét đế hoặc thối toàn bộ đế. Thế nên, sau trận đấu, anh em nên kiểm tra kỹ chiến kê nhà mình để điều trị kịp thời, tránh xảy ra tình trạng bệnh lậu ở đế.

Nguyên nhân gà chọi bị bệnh lậu ở đế
Nguyên nhân gà chọi bị bệnh lậu ở đế

Gà bị bệnh lậu ở đế có đá được không? Vì sao?

Gà bị bệnh lậu ở đế có đá được hay không sẽ phụ thuộc vào cách chữa bệnh lậu ở đế gà chọi. Nếu điều trị đúng liệu trình, gà khoẻ hẳn sẽ chinh chiến bình thường, không quá ảnh hưởng. Còn nếu người nuôi kéo dài tình trạng, gà sẽ bị mất thể lực lẫn yếu kỹ năng. Như vậy, bạn sẽ phải bỏ thời gian để huấn luyện con khác.

Trường hợp gà đang bị bệnh lậu, chưa được điều trị thì tuyệt đối không thể đem đi đá. Vì thứ quý hiếm nhất của gà chọi chính là đôi chân, đây được xem là vũ khí chiến đấu dũng mãnh nhất để tiêu diệt đối thủ. Khi chiến đấu, đế gà sẽ là nơi phải chịu lực nhiều nhất nên đế bị tổn thương thì gà sẽ khó mà trụ vững trên trường đấu.

Gà bị bệnh lậu ở đế có đá được không? Vì sao?
Gà bị bệnh lậu ở đế có đá được không? Vì sao?

Cách chữa bệnh lậu ở đế gà chọi hiệu quả nhất 2023

Bệnh lậu đế ở gà chọi được chia thành 3 mức độ: nhẹ, trung bình và nặng. Do đó, cách chữa bệnh lậu ở đế gà chọi còn phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vết thương và tình hình sức khoẻ của gà.

Gà bị lậu đế nhẹ

Người ta thường ví như vẩy ốc bám trên đế nên bạn chỉ cần dùng vôi bột trộn vào nền cát trong chuồng với tỷ lệ vôi cát là 1:5.

Gà bị lậu đế trung bình

Nghĩa là vết thương đang ăn dần qua da, vào phần htịt đế nên ngoài việc trộn vôi trong chuồng thì bạn lấy chậu nước ấm to, bỏ thêm nhiều muối và phèn chua vào. Sau đó, bạn cho gà đứng ngâm chân khoảng 1 tiếng rồi dùng nhíp gấp bã, không gấp quá sâu vì đế gà sẽ dễ rướm máu.

Cách chữa bệnh lậu ở đế gà chọi hiệu quả nhất 2023
Cách chữa bệnh lậu ở đế gà chọi hiệu quả nhất 2023

Gà bị lậu đế nặng

Nếu gà của bạn đang bị thương quá nặng thì SV388 khuyên bạn nên bỏ hoặc đúc mái vì cách chữa bệnh lậu ở đế gà chọi này rất tốn kém. Tuy nhiên, nếu chiến kê thật sự chất lượng thì buộc phải mổ đế, nhưng kỹ năng sẽ không tốt như lúc đầu. Cách chữa trị như sau:

  • Bước 1: Ngâm chân gà sạch sẽ trong nước muỗi loãng để vết lậu trên đế gà mềm và bỡ ra.
  • Bước 2: Dùng dao lam hoặc kéo để cắt bỏ phần bị lậu đế, phải loại bỏ hết nhân vết lậu mới ngưng.
  • Bước 3: Lấy bông gòn thấm máu, nhỏ thêm oxy già để khử trùng vết thương. Sau đó, bạn lau khô rồi dùng cồn vàng hoặc cồn iot nhỏ vào từ 2 đến 3 giọt. 
  • Bước 4: Dán thêm cao dán nhọt kimdan đã được hơ nóng từ trước vào phần vết thương. Cuối cùng, bạn lấy gạc băng vết thương lại.

Lưu ý: Mỗi tuần nên thay gạc 1 lần cho gà để đảm bảo hiệu quả. Đồng thời, người nuôi phải thay chuồng mới với cát sạch (trộn với vôi) cho gà. Tuyệt đối không để chuồng bị ẩm ướt vì sẽ ảnh hưởng đến quá trình trị liệu. 

Trong 7 đến 10 ngày đầu của cách chữa bệnh lậu ở đế gà chọi, bạn cần chuẩn bị cho gà uống những thuốc bổ trợ như: Alpha choay (1 viên) + long huyết (1 viên) + 1 viên nhộng lao và nửa viên cadicelox 200 để tăng cường thời gian phục hồi. Nếu gà chậm tiêu, bạn bổ sung thêm viên uống men tiêu hoá eltergromina.

Lời kết

Trên đây là các gợi ý về cách chữa bệnh lậu ở đế gà chọi hiệu quả từ các chuyên gia. Hẳn bạn cũng lo lắng tình trạng Bệnh gà đá nhà mình khi đọc xong những dòng chia sẻ của SV388 rồi phải không? Nhớ kiểm tra kỹ vết thương của gà sau mỗi trận đấu để tránh gà bị bệnh. Đừng quên nhấn theo dõi SV388 để cập nhật tin hay!

Trả lời

error: Content is protected !!