SV388_Dấu Hiệu Nhận Biết Gà Chọi Bị Bệnh Bạch Lỵ Và Cách Khắc Phục

Bạch bạch lỵ ở gà là gì?
84 / 100

Bệnh bạch lỵ có thể khiến cho gà ốm và chết dần. Điều này khiến nhiều anh em nuôi gà chọi không khỏi băn khoăn lo lắng. Ngay nội dung dưới đây, SV388 sẽ hướng dẫn anh em cách nhận biết biết gà chọi bị bệnh bạch lỵ và cách khắc phục ngay dưới bài viết sau đây.

Bạch bạch lỵ ở gà là gì?

Đâ là bệnh lý thường gặp nhất ở gà con độ tuổi 1-3 tuần tuổi, bệnh gây ra bởi vi khuẩn salmonella pullorum và mang tính chất truyền nhiễm nhanh. Loại vi khuẩn này rất khó để tiêu diệt ở điều kiện thường. Nó có thể ẩn nấp trong môi trường chuồng trại và sống đến tận 3-4 tháng. 

Bạch bạch lỵ ở gà là gì?
Bạch bạch lỵ ở gà là gì?

Cách nhận biết gà chọi bị bệnh bạch lỵ

Khi nhiễm bệnh bạch lỵ, gà ỉa phân trắng và bết dính vào hậu môn. Tỷ lệ gà chọi chết do mắc bệnh này lên tới 100%. Tỷ lệ nở trứng của gà nhiễm bệnh thấp. Phôi thường bị chết lúc 18-19 ngày tuổi. Hoặc nếu nở được thì gà con sức khỏe rất yếu, chết dần. Cách nhận biết gà bị bệnh qua triệu chứng,phụ thuộc vào một số yếu tố. mức độ nhiễm, tuổi gà: Cụ thể gà chọi bị bệnh bạch lỵ  có dấu hiệu như sau:

  • Gà chọi bỏ ăn uống, ủ rũ, rụt đầu, nhìn kiểu như đang buồn ngủ.
  • Gà mệt mỏi, xù lông , đi lại chậm chạp hoặc không di chuyển.
  • Gà chọi đi ra phân lỏng, chảy nước kèm theo phân có màu vàng trắng hoặc trắng.
  • Hậu môn của gà chọi bị bết bẩn bởi phân, lông dính vào nhau, ướt và bết dính.
  • Gà chọi bị bệnh bạch lỵ trưởng thành sẽ không có biểu hiện của bệnh. Tuy nhiên khả năng đẻ trứng và ấp nở giảm rất nghiêm trọng.
  • Gà bệnh chết bắt đầu từ khi được 4 ngày tuổi, chết nhiều nhất vào ngày thứ 5 và sẽ giảm dần đến ngày thứ 8. 
  • Gà sẽ chết nếu không có sự can thiệp bằng kháng sinh. Tuy nhiên, có trường hợp dùng thuốc, tỷ lệ chết vẫn từ 5-15%. 

Nguyên nhân gà chọi bị bệnh bạch lỵ 

Bệnh bạch lỵ ở gà chọi do vi khuẩn Salmonella Pullorum gây ra. Với 3 thể kháng nguyên và lực độc như nhau, gây phát bệnh gà con bị lạnh và dinh dưỡng kém. Ngoài ra, còn một số nguyên nhân gây bệnh khác như sau:

  • Bệnh bạch lỵ có thể truyền nhiễm từ gà mẹ mắc bệnh sang trứng thông qua đường máu. Nếu mẹ mang bệnh bạch lỵ mãn tính thì xác suất trứng nở ra gà chọi bị bệnh bạch lỵ  là rất cao.
  • Do sự lây lan của vi khuẩn gây bệnh có sẵn trong môi trường chuồng trại, phòng úm không đảm bảo vệ sinh, không thường xuyên khử trùng bằng các dung dịch sát trùng để mầm bệnh phát triển.
  • Lây nhiễm từ gà bệnh sang gà khỏe. Gà bệnh thải ra phân có vi khuẩn gây bệnh khiến những gà khác ăn phải và bị bệnh theo. Chính vì thế, gà chọi bị bệnh bạch lỵ có khả năng lây lan rất nhanh.
Nguyên nhân gà chọi bị bệnh bạch lỵ 
Nguyên nhân gà chọi bị bệnh bạch lỵ

Cách chữa bệnh bạch lỵ ở gà chọi

Khi gà bị bệnh, phân không thải ra ngoài được mà hậu môn bị bết dính sẽ khiến gà không thể đi ngoài và bị chết do chướng bụng. Anh em khi phát hiện gà bị bệnh nên nhanh chóng điều trị bệnh theo cách sau để giảm tối đa tỷ lệ gà chết.

Khắc phục gà chọi bị bệnh bạch lỵ

Anh em nên sử dụng các loại thuốc trị bệnh bạch lỵ cho gà như: Super vitamin, T. Avimycin + cúm gia súc theo liều lượng như sau: mỗi loại dùng 2,5gram cho 100 con gà dùng trong 1 ngày. Ngày thứ 2, anh em tăng lên 3gram mỗi loại cho 100 gà dùng trong 1 ngày. Đến ngày thứ 3 thì lại tăng lên 3,5 gram mỗi loại.

Phác đồ điều trị bệnh bạch lỵ khi gà mắc bệnh.

Anh em dùng kháng sinh Ampicoli cho gà chọi bị bệnh bạch lỵ  uống với liều lượng như sau: 1 gram kháng sinh với 2 lít nước + enrofloxacin + thuốc trợ sức B+ men tiêu hóa. Complex theo đúng hướng dẫn sử dụng. Nếu anh em thấy tình trạng không thuyên giảm, có thể dùng Ampicoli tiêm trực tiếp cho gà bị mắc bệnh nặng. Đối với những con gà hậu môn đã bị phân bịt kín, anh em dùng tay bóc mảng phân dính ra để gà có thể thoát khí và tự đi ngoài.

Cách chữa bệnh bạch lỵ ở gà chọi
Cách chữa bệnh bạch lỵ ở gà chọi

Cách phòng tránh gà chọi bị bệnh bạch lỵ

Điều trị gà bị bệnh bạch lỵ chỉ là phương pháp sau cùng, cách tốt nhất anh em nên phòng bệnh nếu muốn nuôi gà chọi hiệu quả.

  • Loại bỏ những gà bị bệnh mãn tính để tránh tạo nguồn lây nhiễm cho lứa sau. 
  • Cách ly ngay khi phát hiện gà bệnh để hạn chế lây lan.
  • Thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo độ thông thoáng.
  • Tiêm vacxin phòng bệnh đầy đủ cho gà chọi trong những giai đoạn đầu đời.
  • Khử trùng chuồng nuôi  thường xuyên, việc này giúp loại bỏ mầm mống gây bệnh.

Lời kết

Như vậy, nội dung phía trên là dấu hiệu nhận biết và cách khắc phục gà chọi bị bệnh bạch lỵ. SV388 hy vọng với những kiến thức trên anh em sẽ sớm phát hiện, phòng ngừa BỆNH GÀ ĐÁ một cách khoa học và hiệu quả nhất.

Trả lời

error: Content is protected !!