SV388_Hướng Dẫn Cách Nuôi Gà Chọi Sinh Sản Hiệu Quả

Nguồn thức ăn và dinh dưỡng nuôi gà chọi sinh sản
84 / 100

Mục đích của việc nuôi gà chọi là sử dụng con mái vào việc duy trì và sinh sản nòi giống. Vì thế, đầu tiên phải lựa chọn được giống tốt, sau đó là kỹ thuật nuôi gà. Cùng SV388 tìm hiểu kinh nghiệm nuôi gà chọi sinh sản và cách chọn lựa gà giống phù hợp nhất.

Cách lựa chọn và nhân giống gà

Cách lựa chọn giống gà mẹ tốt theo ngoại hình và thể chất, thế hệ F1 cũng như đời sau của nó có nhiều con trống đạt thành tích cao trong thi đấu. Sau đây là các tiêu chí lựa chọn gà.

  • Gà mái được lựa chọn để nhân giống thường là đã sinh sản một vài lứa và độ tuổi không quá già ( dưới 6 năm).
  • Lựa chọn nuôi gà chọi sinh sản, gà trống phối giống có ngoại hình tốt, thành tích thi đấu cao, tuổi dao động từ 1.5 – 4.0 năm. Anh em để ý là  gà mái và giống phối không đồng huyết với nhau.
  • Chăm sóc, bổ sung dưỡng chất cho chú gà trống và gà mái đã lựa chọn trong suốt một tháng trước khi tiến hành giao phối.
  • Tiến hành cho gà giao phối (thông thường sẽ là vào cuối tháng chạp và đầu tháng giêng).
  • Ấp nở gà: Nuôi gà chọi sinh sản, người ta thường ấp nở cho gà vào mùa xuân bằng hình thức ấp tự nhiên. Do chính gà mẹ thực hiện với một vài sự hỗ trợ từ con người. Trước đây, đã có một vài thử nghiệm ấp trứng bằng máy. Tuy nhiên kết quả được đánh giá là chưa thành công, điểm hạn chế là gà lớn lên cho khả năng thi đấu rất kém
Cách lựa chọn và nhân giống gà
Cách lựa chọn và nhân giống gà

Nguồn thức ăn và dinh dưỡng nuôi gà chọi sinh sản

Nguồn thức ăn nuôi gà chọi là dạng nguyên tự nhiên bao gồm: lúa, gạo, động vật thuỷ sinh, côn trùng cây cỏ, giun…. Hiện nay, với sự phát triển của khoa học, người ta sử dụng thêm thức ăn hỗn hợp công nghiệp để cho gà con ăn ở trong giai đoạn đang theo mẹ. 

Sau khi gà con được 1.5 tháng tuổi, thì bổ sung thêm lúa, gạo, thịt bò, lòng đỏ trứng, rau, giá, cơm, ngô, ếch, nhái, lươn,…. Nuôi gà chọi sinh sản tăng lượng thức ăn là lúa lên thì nên rút dần cám công nghiệp. Cho đến khi gà con có thể rời mẹ hoàn toàn thì cho ăn thức ăn bằng lúa. 

Cho gà ăn ngày hai bữa vào lúc 9 giờ sáng và khoảng 4 – 5h chiều. Gà con thì nên cho ăn tự do, gà rời mẹ ngoài hai bữa chính sẽ tự đi kiếm ăn. Những con gà nuôi gà chọi sinh sản trên 6 tháng cho ăn thêm rau,chuối sứ, cà chua,  giá, xà lách, mỗi tuần có thể cho ăn thêm 1 đến 2 bữa thịt bò hoặc lươn.

Nguồn thức ăn và dinh dưỡng nuôi gà chọi sinh sản
Nguồn thức ăn và dinh dưỡng nuôi gà chọi sinh sản

Những tiêu chí lựa chọn gà giống dựa vào ngoại hình

Để nuôi gà chọi, thì phải chọn được giống gà đời F1 tốt. Gà phải có tầm vóc to lớn, cơ bắp phát triển, chân cao và to khỏe, gà chọi bằng sức mạnh của bàn chân chứ không phải dựa vào khả năng đâm xuyên của cựa. Dưới đây là cách chọn gà nuôi gà chọi sinh sản dựa vào ngoại hình.

Màu sắc của lông, da

Nhìn chung màu sắc gà chọi rất đa dạng, thuần màu hoặc đa màu trên một cá thể gà. Màu sắc lông gà con phụ thuộc vào màu lông của gà cha là chính, tỷ lệ giống lên đến tỷ lệ 50 – 60%.

  • Màu lông:  Gà trống có lông đen tuyền chiếm tỉ lệ cao nhất. Ngoài ra còn có màu lông xám, lông chim, trắng toàn thân, hay cả lông màu ngũ sắc.
  • Màu mỏ: Nuôi gà chọi sinh sản, chọn gà có mỏ có màu trắng ngà, màu vàng, màu đen.
  • Màu chân: Thường gặp nhất là gà hai chân đen, gà chân vàng đốm nâu, xanh lợt, hoặc một chân vàng một chân đen hoặc trắng. Màu cựa gà thường giống với màu chân. Tuy nhiên, sẽ có những con có hai cựa với hai màu khác nhau dù hai chân lại hoàn toàn cùng màu.
  • Màu da: Nuôi gà chọi sinh sản, chọn da phần đầu, ức, cổ, đùi và hông phải có màu đỏ và dày. Các phần lưng, nách, hay cánh sẽ có màu vàng hoặc trắng.
Những tiêu chí lựa chọn gà giống dựa vào ngoại hình
Những tiêu chí lựa chọn gà giống dựa vào ngoại hình

Về tầm vóc gà giống

Gà sở hữu tầm vóc to lớn, xương ống chân to, chân to, ngón dài và khoẻ. Bàn chân gà trưởng thành có con sẽ dài tới 15cm, chiều dài thông thường là 10 đến 13 cm. Cơ ngực nổi rõ, bề ngực rộng, đùi to dài và cơ phát triển. Phao câu và lông đuôi phát triển, có thể dài tới 30cm. 

Cơ thể trưởng thành của chú gà trống có thể đạt  khối lượng 5kg, song cân nặng thường gặp nhất là từ 3.5 – 4.5 kg. Khối lượng trưởng thành của gà mái đạt từ 3.5 đến 4.0 kg. Tuy nhiên, trong cả quá trình huấn luyện và nuôi dưỡng gà, người nuôi sẽ khống chế khoảng khối lượng mà gà phát huy các đòn đá tốt nhất là tư 3 đến 3,8kg.

Lời kết

Nuôi gà chọi sinh sản với mong muốn là sản xuất ra gà trống có khả năng thi đấu. Vì thế, việc lựa chọn giống già và chế độ dinh dưỡng rất quan trọng. Hy vọng những thông tin SV388 chia sẻ trên đây, bạn đọc sẽ biết cách NUÔI GÀ ĐÁ hiệu quả nhất. 

Trả lời

error: Content is protected !!